Hen suyễn là bệnh lý về đường hô hấp phổ biến gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Với các triệu chứng ho, khó thở, khò khè, nhiều người bệnh thường thắc mắc hen suyễn có phải bệnh phổi mạn tính không? Để giải đáp được thắc mắc này, mời bạn theo dõi bài viết sau nhé!
Contents
Tìm hiểu về bệnh hen suyễn và bệnh phổi mạn tính
Tìm hiểu tổng quan về bệnh hen suyễn và bệnh phổi mãn tính sẽ giúp người bệnh hiểu rõ hen suyễn có phải bệnh phổi mãn tính không.
Bệnh hen suyễn
Hen suyễn là bệnh mạn tính hình thành do niêm mạc của ống phế quản bị viêm nhiễm, sưng tấy gây kích ứng làm cho đường dẫn khí bị thu hẹp lại, ngăn cản không khí đi vào phổi.
- Nguyên nhân gây bệnh hen suyễn được xác định chủ yếu là do ô nhiễm môi trường, tác động của các yếu tố dị nguyên, di truyền hay vận động quá sức làm cơ thể suy nhược.
- Triệu chứng điển hình của bệnh là ho nhiều, thở khò khè, khó thở, môi nhợt nhạt, khạc đờm, đau tức ngực,…

Bệnh phổi mãn tính
Bệnh phổi mãn tính là tình trạng tổn thương nhu mô phổi và đường dẫn khí, khiến khi lưu thông ra phổi bị cản trở, tắc nghẽn.
- Nguyên nhân gây bệnh phổi mãn tính thường do thường xuyên tiếp xúc với chất độc hại trong thời gian dài, các chất độc hại như: Khói thuốc lá, không khí ô nhiễm, khói than củi,…
- Tương tự như bệnh hen suyễn, bệnh phổi mạn tính cũng xuất hiện các triệu chứng: Ho, khó thở, khạc đờm,…
Với các triệu chứng giống nhau nên nhiều người bệnh thường thắc mắc “bệnh hen suyễn có phải bệnh phổi mạn tính không?”
Bệnh hen suyễn có phải bệnh phổi mãn tính không?
Mặc dù có các triệu chứng giống nhau, là bệnh lý về đường hô hấp, nhưng theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh hen suyễn và bệnh phổi mãn tính là hai bệnh hoàn toàn khác nhau. Một số đặc điểm giúp phân biệt hai bệnh lý này là:

Bệnh viêm phổi mãn tính
- Tổn thương phổi và đường dẫn khí không phục hồi, đường dẫn bị hẹp cố định và các triệu chứng kéo dài dai dẳng. Thuốc điều trị không giúp ích nhiều cho việc dẫn khí.
- Bệnh viêm phổi bên cạnh khó thở còn có triệu chứng ho, khạc đờm mạn tính. Ít xuất hiện ban đêm.
- Bệnh viêm phổi thường khởi phát sau 40 tuổi.
Bệnh hen suyễn
- Đường dẫn khí bị hẹp do các cơ trơn xung quanh co thắt, dưới sự kích thích của hiện tượng viêm cấp tính. Đây là hiện tượng thoáng qua, thường tái đi tái lại, có thể điều trị bằng thuốc.
- Triệu chứng khò khè, khó thở xuất hiện rõ nét về đêm là thường gặp.
- Thường gặp dưới 35 tuổi, đặc biệt phổ biến ở trẻ em.
- Bệnh hen suyễn thường kèm theo các triệu chứng viêm mũi dị ứng, chàm,…

Như vậy, có thể khẳng định, bệnh hen suyễn có phải bệnh phổi mãn tính không thì câu trả lời là “không”, một số trường hợp người bệnh mắc cả bệnh hen suyễn và bệnh viêm phổi.
Điều trị bệnh hen suyễn như thế nào?
Hiện nay, các loại thuốc tân dược chỉ có tác dụng hỗ kiểm soát cơn hen tạm thời và ngăn chặn bệnh hen suyễn phát triển chứ không có khả năng điều trị tận gốc được bệnh.
Để điều trị dứt điểm bệnh hen suyễn, người bệnh nên tìm đến phương pháp Đông y. Thuốc Đông y sử dụng thảo dược hoàn toàn từ thiên nhiên, tác động vào sâu nguyên căn bệnh, loại bỏ bệnh tận gốc và hạn chế khả năng bệnh tái phát.
Trong Đông y, bệnh hen suyễn được điều trị bằng thuốc uống sử dụng thảo dược thiên nhiên, kết hợp với châm cứu, bấm huyệt,…điều trị tận gốc bệnh từ trong ra ngoài, tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật.

Tại TPHCM, phòng khám Đông y An Đông là địa chỉ điều trị bệnh hen suyễn được đông đảo bệnh nhân lựa chọn. Nhờ áp dụng thành công các bài thuốc Đông y độc quyền, phòng khám đã chữa khỏi cho hàng ngàn bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn nói riêng và các bệnh lý khác nói chung.
Bạn có thể liên hệ trực tiếp đến phòng khám qua hotline (028) 6670 9555 để được tư vấn và hỗ trợ.
Hy vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc bệnh hen suyễn có phải bệnh phổi mãn tính không. Dù là bệnh lý gì đi chăng nữa, thì sau khi cơ thể xuất hiện triệu chứng bất thường bạn cũng nên tiến hành thăm khám và điều trị sớm nhất.